[앵커]
한국 전통 가면극 ‘탈춤’이 유네스코 인류무형문화유산에 올랐습니다. 풍자와 해학을 넘어 서로 존중하고 어우러지는 공동체의 유산이라고 평가받았습니다. 김석 기자가 취재했습니다.
[리포트]
신분 사회를 향한 신랄한 풍자.
[“여보게 선비. 내가 이래도 사대부의 자손일세. 사대부. 허허허. (나는 팔대부의 자손일세.)”]
한 많은 백성의 삶에 대한 연민.
그 고단한 현실을 이겨내는 유쾌한 춤과 노래.
지역에 따라, 풍습에 따라 각양각색이지만, 남녀노소, 내외국인 할 것 없이 모두 하나 되어 즐기는 ‘탈춤’은 공동체의 화해와 조화를 지향하는 소중한 우리 유산입니다.
[김춘택/국가무형문화재 하회별신굿탈놀이 보유자 : “탈을 쓰고 후련하게 얘기를 하고 나면 모든 스트레스가 다 풀린 것 같습니다.”]
‘한국의 탈춤’이 모로코에서 열린 제17차 무형유산보호 정부간위원회에서 유네스코 인류무형문화유산에 등재됐습니다. 국가무형문화재와 시도무형문화재로 지정된 18개 종목을 한데 묶어 등재에 성공했습니다.
관객과의 소통을 중시하고, 남녀 모두 연행과 전승에 활발하게 참여한다는 점, 보편적 평등의 가치와 신분제 비판 같은 주제가 오늘날에도 유효하다는 점에서 높은 평가를 받았습니다.
[최응천/문화재청장 : “한국의 탈춤이 전 세계로 나아가 전 인류가 함께 즐기고 향유할 수 있는 인류의 공동 무형유산이 되도록 열심히 후원하고 노력하겠습니다.”]
이로써 우리나라는 2001년 종묘제례와 종묘제례악을 필두로 판소리와 강강술래, 아리랑, 씨름 등 인류무형문화유산 22건을 보유하게 됐습니다.
KBS 뉴스 김석입니다.
Từ vựng:
가면극: kịch mặt nạ
유네스코 인류무형문화유산: Di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại UNESCO
풍자: sự trào phúng
해학: sự hài hước
어우러지다: hoà hợp, hài hoà
공동체: cộng đồng
신랄하다: nhạy bén, sắc bén, sắc sảo
연민: sự đồng cảm, sự thương cảm
고단하다: rũ rượi, khó khăn, cực khổ
유쾌: khoan khoái, thoải mái, sảng khoái
풍습: phong tục tập quán
각양각색: muôn hình muôn vẻ, đa hình đa sắc
지향하다: hướng về, hướng đến
모로코: Ma rốc
신분제: chế độ phân biệt thân phận, đẳng cấp
유효하다: hữu hiệu, có hiệu quả
후원하다: hậu thuẫn, hỗ trợ, tài trợ
- 종묘제례와 종묘제례악: Nghi thức tế lễ tông miếu và nhạc tế tông miếu
- 판소리: Pansori, loại kịch độc diễn truyền thống của Hàn Quốc
- 강강술래: Điệu múa Ganggang sullae – điệu múa vòng tròn dưới ánh trăng
- 아리랑: Arirang – một bài dân ca tiêu biểu của Hàn Quốc
- 씨름: Đấu vật
Dịch tiếng Việt:
[Dẫn chương trình]
Múa mặt nạ truyền thống Hàn Quốc ‘Talchum’ đã được thêm vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại của UNESCO.
Vượt qua ngoài sự châm biếm và hài hước, nó được đánh giá là di sản của một cộng đồng tôn trọng và hoà hợp với nhau.
Phóng viên Kim Seok đưa tin.
[Tin tức]
Một sự châm biếm sâu sắc về xã hội có giai cấp.
[“Ê này, học sĩ. Mặc dù tôi như thế này, nhưng tôi là hậu duệ của một quý tộc. Một quý tộc. Hehehe. (Tôi là hậu duệ đời thứ tám.)”]
Thương xót cho cuộc sống của bách tính.
Điệu nhảy và bài hát sảng khoái để vượt qua thực tế khó khăn.
Dù có muôn hình muôn vẻ tùy theo phong tục và khu vực, ‘Talchum’ được tất cả mọi người không phân biệt giới tính, tuổi tác, trong nước hay nước ngoài yêu thích, là một di sản quý giá của Hàn Quốc nhằm mục đích hòa giải và hòa hợp trong cộng đồng.
[Kim Chun-taek/…: “Sau khi đeo mặt nạ và nói chuyện thoải mái, tôi cảm thấy như mọi căng thẳng đều tan biến.”]
Múa mặt nạ của Hàn Quốc đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại UNESCO tại Ủy ban liên chính phủ về bảo vệ di sản phi vật thể lần thứ 17 được tổ chức tại Maroc. Có 18 hạng mục đã được đăng kí thành công là tài sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia và cấp tỉnh.
Múa mặt nạ nhận được sự đánh giá cao vì coi trọng giao tiếp với khán giả, cả nam và nữ đều tích cực tham gia biểu diễn và truyền tải các chủ đề như giá trị của sự bình đẳng và sự phê phán chế độ phân biệt đẳng cấp vẫn còn giá trị cho đến tận ngày nay.
[Choi Eung-cheon/Giám đốc Cục Quản lý Di sản Văn hóa: “Chúng tôi sẽ hỗ trợ và làm việc chăm chỉ để đảm bảo rằng điệu múa mặt nạ của Hàn Quốc có thể lan rộng khắp thế giới và trở thành di sản phi vật thể chung của nhân loại mà toàn nhân loại có thể thưởng thức.”]
Kết quả là, Hàn Quốc hiện sở hữu 22 di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, bao gồm Pansori, Ganggangsullae, Arirang và Đấu vật, bắt đầu từ Nghi thức tế lễ tông miếu và nhạc tế tông miếu vào năm 2001.
Đây là Kim Seok từ KBS News.