사실 저는 처음엔 한국에 왔을 때 아이돌 가수들의 춤과 노래에 소리지르며 열광하는 소년소녀들의 모습을 보고 좀 충격을 받긴 했었습니다. 이렇게 표현하면 어떨까 싶은데, 현지지도 나온 김정은을 보며 발을 동동 구르고 눈물까지 흘리는 북한의 소년단원들의 모습과 흡사해 보여 약간은 거부감이 들었던 게 사실입니다. 뭘 저렇게까지 좋아할 일인가 싶었거든요. 하지만 저 역시 지금은 아이돌의 재능과 끼, 열정에 감탄하며 그 인기와 영향력을 인정하게 되는 것 같습니다.
이제 한국의 아이돌 그룹은 국내를 넘어 전 세계적으로 영향력을 발휘하고 있는데요. 혹시 북한에서도 들어보셨을까요? 7명의 남자들로 구성된 방탄소년단이라는 아이돌그룹은 전 세계에서 가장 권위있는 음악순위에서 세계적인 가수들과 경쟁해 1위를 하는가 하면 전 세계 나라에 그들을 좋아하는 사람들의 모임, 그러니까 팬클럽을 보유하고 있는데요. 방탄소년단으로 인해 한국의 문화적 위상은 더 올라가고, 이는 자연스럽게 한국 제품에 대한 수요로 이어져 기업 수출이 증대되는 등 아이돌그룹으로 인해 발생한 문화적, 경제적 효과는 가히 대단하다고 할 수 있을 정도입니다.
자 그렇다면 이제 북한에도 이렇게 엄청난 인기와 영향력을 행사하는 10대들의 우상 아이돌이 있는지에 대한 질문에 답을 해드려야 하는데, 한국에서의 아이돌이 어떤 의미인지를 앞에서 쭉 설명을 했으니, 이미 답은 나온 것 같습니다. 북한에는 김씨 일가 외에 그 어떤 우상도 있을 수 없죠. 당연히 10대들의 우상인 아이돌 또한 존재하지 않습니다.
물론 북한에서도 10대부터 전문적인 예술교육을 받는 재능 있는 소년소녀들이 많이 있습니다. 하지만 이들 역시 체제에 대한 선전, 김씨 일가 우상화를 위한 활동의 소모품으로 사용될 뿐 정말 그 나이대에 맞는 문화와 정서를 음악적으로 풀어낼 수 있는 예술활동은 할 수 없습니다. 그러니 비슷한 연령대에서 공감을 얻거나 우상급의 인기를 누리는 것 또한 불가능한 구조인 거죠.
10대는 새로운 것에 대한 호기심이 왕성하고 감수성 또한 엄청나게 풍부한 시기라고 할 수 있는데요. 어른이 되어가면서 느끼는 고민과 방황, 반항심 등의 부정적인 감정들, 그리고 설렘과 호기심, 열정 등의 다양한 요소들을 음악적, 예술적으로 풀어내며 비슷한 연령대의 청년들에게 공감을 이끌어내고 또 그들만의 문화를 만들어낼 수 있는 10대, 20대만의 예술활동이 북한에서도 가능해지게 되길 바라며 이 시간 마칩니다.
Từ vựng:
소리지르다: la hét, thét lên, hét toáng lên, hét ầm lên
소년 단원: hướng đạo sinh
열광하다: cuồng nhiệt
충격: sự sốc, sự xung kích
현지지도: bản đồ hiện trường
흡사하다: gần như, giống như
거부감: sự phản cảm, cảm giác khó chịu
감탄하다: thán phục, ngưỡng mộ
인정하다: công nhận, thừa nhận
방탄소년단: Nhóm BTS
권위: quyền uy, sức mạnh, tầm ảnh hưởng
위상: vị thế, uy tín, địa vị
행사하다: thực thi, thực hiện
존재하다: tồn tại, có thật
역시: quả là, dù sao cũng, rốt cuộc thì, cũng
체제: hệ thống, thể chế
선전: sự tuyên truyền, sự quảng bá
우상화: thần tượng hoá
소모품: đồ dùng, công cụ
왕성하다: thịnh vượng, phát đạt
방황하다: mông lung, lang thang
반항심: suy nghĩ chống đối, suy nghĩ phản kháng, nổi loạn
설렘: hồi hộp
요소들: các yếu tố
Dịch tiếng Việt:
Thực sự khi mới đến Hàn Quốc, tôi hơi sốc khi thấy các chàng trai, cô gái la hét và cuồng nhiệt khi nhảy và hát theo ca sĩ thần tượng. Không biết phải diễn đạt như thế nào, nhưng đúng là tôi cảm thấy hơi phản cảm vì trông nó giống với mấy cậu hướng đạo sinh Triều Tiên dậm chân, thậm chí rơi nước mắt khi nhìn thấy Kim Jong-un trên bản đồ hiện trường. Tôi đã tự hỏi tại sao họ lại thích nó đến vậy. Nhưng bây giờ tôi cũng ngưỡng mộ tài năng và niềm đam mê của các thần tượng và tôi cũng công nhận sự nổi tiếng cũng như sức ảnh hưởng của họ.
Giờ đây, các nhóm nhạc thần tượng Hàn Quốc đang có sức ảnh hưởng vượt ra ngoài Hàn Quốc và trên toàn thế giới. Bạn đã bao giờ nghe nói về nó ở Triều Tiên chưa? Nhóm nhạc thần tượng BTS gồm 7 chàng trai cạnh tranh với các ca sĩ đẳng cấp thế giới để giành vị trí đầu tiên trong bảng xếp hạng âm nhạc danh giá nhất thế giới và có một câu lạc bộ người hâm mộ, một nhóm người yêu thích họ ở các quốc gia trên thế giới. Nhờ có BTS, vị thế văn hóa của Hàn Quốc đã được nâng cao hơn nữa, điều này đương nhiên dẫn đến nhu cầu về các sản phẩm của Hàn Quốc và sự gia tăng xuất khẩu của doanh nghiệp. Có thể nói là những tác động về mặt văn hóa và kinh tế mà nhóm nhạc thần tượng gây ra là thực sự đáng chú ý.
Bây giờ, chúng ta phải trả lời câu hỏi liệu có thần tượng tuổi teen nào ở Triều Tiên có sự nổi tiếng và tầm ảnh hưởng to lớn như vậy hay không. Vì chúng ta đã giải thích ý nghĩa của thần tượng ở Hàn Quốc nên câu trả lời gần như là đã có. Ở Triều Tiên không thể có thần tượng nào khác ngoài gia đình họ Kim. Tất nhiên, thần tượng tuổi teen cũng không tồn tại.
Tất nhiên, có rất nhiều chàng trai cô gái tài năng ở Triều Tiên được giáo dục nghệ thuật chuyên nghiệp ngay từ tuổi thiếu niên. Tuy nhiên, họ chỉ được dùng làm công cụ để tuyên truyền cho hệ thống và thần tượng hóa gia tộc họ Kim, đồng thời không thể tham gia vào các hoạt động nghệ thuật thể hiện văn hóa và cảm xúc phù hợp với lứa tuổi của mình bằng âm nhạc. Vì vậy, không thể có được sự đồng cảm từ những người cùng lứa tuổi hay tận hưởng sự nổi tiếng của một thần tượng.
Có thể nói, thanh thiếu niên là lứa tuổi rất tò mò với những điều mới mẻ và sự nhạy cảm của họ cũng vô cùng phong phú. Tôi sẽ kết thúc bài báo này với hy vọng rằng các thanh thiếu niên ở Triều Tiên cũng có thể thể hiện được sự phấn khích, tò mò và đam mê cũng như những cảm xúc tiêu cực như lo lắng, mông lung và nổi loạn của tuổi mới lớn thông qua âm nhạc và nghệ thuật, qua đó khơi gợi sự đồng cảm từ những người trẻ cùng độ tuổi, hơn nữa là có thể tạo ra nền văn hóa riêng của lứa tuổi mình.