북한에도 수능, 다시 말해, ‘대학수학능력시험’에 해당하는 시험이 있죠. 바로 ‘예비시험’과 ‘대학별시험‘입니다. 대학에 가려고 생각하는 학생들이 이 시험을 보게 되는 건데, 시험과목으로는 국어, 수학, 영어, 화학, 물리가 있고 그리고 ‘한국사’라고 해서 우리나라의 력사를 공부하고 시험 보는 한국과 달리 북한은 김일성과 김정일의 혁명력사가 시험과목으로 들어가 있습니다. 또 한국은 문과와 리과로 나뉘어져 시험 영역이 조금씩 다른데 비해 북한은 모두 동일한 문제를 풉니다. 그리고 문제가 나오고 답이 여러 개 있고 그중 정답을 고르는 식의 객관식 문제가 많은 한국과 달리 북한의 시험은 문제가 모두 서술형 주관식인데요. 그러다 보니 예비시험만 이틀에 걸쳐 치르게 됩니다.
이렇게 예비시험에 통과하게 되면 학교에 주어진 뽄트(정원)에 맞춰 대학을 선택하고 그 대학에 직접 가서 보는 ‘대학별시험’을 치르게 되는 거죠. 보통 합격률은 70~80% 정도 된다고 알려져 있습니다. 이것도 한국과 좀 다른 점이 한국은 성적에 맞춰서 대학을 선택할 수 있는 반면, 북한은 학교에 뽄트가 내려온 대학에 한해서만 지원을 할 수 있게 되죠.
오늘 질문에 답을 정리해 드리자면 북한도 수능에 해당하는 시험을 봅니다. 그리고 한국만큼이나 북한도 이 시험이 중요합니다. 어쩌면 더 중요할지도 모르겠습니다. 시험에 떨어지면 17살에서 18살 정도 나이에 바로 군대에 가게 되기도 하니까요. 한국의 수능, 그리고 북한의 예비시험, 명칭은 달라도 시험을 치르기 위해 들인 땀과 노력은 크게 다르지 않을 텐데요. 시험을 앞두고 있는 남북한 학생들 모두 고생한 것 만큼의 좋은 결과 꼭 얻기를 응원하겠습니다.
Từ vựng:
대학별시험: kì thi đại học riêng theo từng trường đại học
혁명력사: lịch sử cách mạng
서술형: tự luận
걸치다: trải ra
뽄트: chỉ tiêu đại học
한하다: hạn chế, giới hạn
어쩌면: có khi, biết đâu
Giải thích thêm: ‘뽄트‘
북한에서 대학입시를 좌우하는 것은 학생의 성적이 아니라 입학정원인 이른바 ‘뽄트’인 것이다.
Ở Triều Tiên, yếu tố quyết định kỳ thi tuyển sinh đại học không phải là điểm số của học sinh mà là cái gọi là ‘pont’, tức chỉ tiêu tuyển sinh.
‘뽄트’란 각 대학 입학정원을 가리키며 이는 북한 고등교육성 산하 대학모집국에 의해 지역마다 할당된다.
‘Pont’ đề cập đến chỉ tiêu tuyển sinh cho mỗi trường đại học, được Cục Tuyển sinh Đại học thuộc Bộ Giáo dục Đại học Triều Tiên phân bổ cho từng khu vực.
한국에서는 자신의 성적에 따라 원하는 대학에 진학할 수 있지만 북한에서는 아무리 성적이 좋더라도 대학에 진학하지 못하는 학생들이 있으며 응시생들은 ‘뽄트’가 있어야만 대학진학이 가능하다.
Ở Hàn Quốc, bạn có thể vào trường đại học bạn chọn dựa trên điểm số của mình, nhưng ở Triều Tiên, dù điểm số của bạn có tốt đến đâu, một số sinh viên không thể vào đại học và ứng viên phải có ‘pont’ để vào đại học.
가고 싶은 대학의 뽄트가 배정되지 않으면 아예 대학에 갈 수 없다. 상황이 이렇다보니 북한 학생들은 시험성적보다도 ‘뽄트가 올해 몇 개가 내려왔는지’를 더 기다리고 성적보다도 뽄트에 더 관심을 쏟을 수밖에 없다.
Nếu trường đại học bạn muốn theo học không có ‘pont’, bạn hoàn toàn không thể vào học. Theo đó học sinh Triều Tiên không còn lựa chọn nào khác ngoài việc chờ đợi để xem ‘năm nay có bao nhiêu ‘pont’ thay vì điểm thi và quan tâm đến ‘pont’ hơn là điểm số.
Dịch tiếng Việt:
Triều Tiên cũng có ‘Su-neung’, hay nói cách khác là kì thi tương đương với ‘Kì thi năng lực học tập đại học’ của Hàn Quốc. Đó chính là ‘kì thi sơ bộ’ và ‘kì thi riêng của các trường đại học’. Những học sinh muốn vào đại học sẽ tham gia kì thi này. Các môn thi bao gồm tiếng Hàn, Toán, tiếng Anh, Hóa học, Vật lý và Lịch sử. Không giống như môn Lịch sử được học và thi ở Hàn Quốc, ở Triều Tiên môn lịch sử về Kim Nhật Thành và cách mạng của Kim Nhật Thành được đưa vào bài thi. Ngoài ra, trong khi ở Hàn Quốc đề thi hơi khác nhau do sự phân chia khoa học nhân văn và khoa học tự nhiên, thì ở Triều Tiên tất cả các câu hỏi là giống nhau. Và không giống như ở Hàn Quốc, nơi có nhiều câu hỏi trắc nghiệm khách quan với nhiều đáp án và bạn phải chọn đáp án đúng, các bài thi ở Triều Tiên đều theo dạng bài tự luận và mang tính chủ quan. Do đó, kì thi sơ bộ sẽ được diễn ra trong hai ngày.
Nếu vượt qua kì thi sơ bộ, bạn sẽ chọn một trường đại học theo chỉ tiêu tuyển sinh của trường và trực tiếp đến trường đại học để làm ‘kì thi riêng của các trường đại học’. Được biết, tỷ lệ đậu thường vào khoảng 70-80%. Điều này cũng hơi khác so với Hàn Quốc: ở Hàn Quốc, bạn có thể chọn trường đại học dựa trên điểm số của mình, trong khi ở Triều Tiên, bạn chỉ có thể nộp đơn vào các trường đại học theo chỉ tiêu giới hạn của trường.
Để tóm tắt câu trả lời cho câu hỏi ngày hôm nay, Triều Tiên cũng thực hiện kì thi đại học tương đương với ‘Su-neung’ (kì thi đại học của Hàn Quốc). Và kì thi này cũng quan trọng ở Triều Tiên như ở Hàn Quốc. Có khi còn quan trọng hơn. Nếu trượt kì thi, bạn có thể phải vào quân đội ngay khi mới 17 hoặc 18 tuổi. Mặc dù tên gọi của kì thi đại học ở Hàn Quốc và Triều Tiên khác nhau nhưng mồ hôi và công sức bỏ ra để làm bài thi không khác nhau nhiều. Tôi sẽ cổ vũ cho tất cả học sinh hai miền Triều Tiên và Hàn Quốc sắp bước vào kỳ thi đạt được kết quả tốt tương xứng với sự chăm chỉ của mình.